Một số giải pháp tài chính giúp doanh nghiệp giải quyết kinh tế

Một số giải pháp tài chính giúp doanh nghiệp giải quyết kinh tế

Thật sự mà nói, bất kỳ doanh nghiệp nào khi quyết định bắt đầu ra thương trường, đi vào hoạt động thì cũng nên lập ra sẵn một số giải pháp tài chính thật kỹ càng, phòng hờ cho những rắc rối, khó khăn xảy ra. Và đương nhiên, dành cho những ai chưa biết, trong bài viết này sẽ đưa ra các kinh nghiệm được truyền lại tự những người đi trước và tất cả đều tuân theo pháp luật. Hãy tiếp tục theo dõi, đảm bảo sẽ rất hữu ích

Luôn đóng thuế đúng hạn – Giải pháp tài chính thứ nhất

Giải pháp tài chính thứ nhất dành cho các công ty đang gặp vấn đề rắc rối về kinh tế, đó là phải luôn đóng thuế đúng hạn. Tuy rằng mọi người sẽ phải tốn thêm một khoản chi phí kha khá nhưng đây cũng là một cách cực kỳ hữu hiệu nhằm giữ vững lòng tin với đối tác hoặc khách hàng. Nếu không thì sẽ như sau:

Dù công ty của bạn thuộc doanh nghiệp trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần thì cơ quan chức năng có thẩm quyền vẫn có thể phạt hành chính. Và từ đó, đối tác sẽ dần mất lòng tin, không còn muốn hợp tác, từ đó tình hình doanh nghiệp của bạn sẽ ngày càng “đi xuống” trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.

1 anh 1 giai phap tai chinh thu nhat nguon internet - Một số giải pháp tài chính giúp doanh nghiệp giải quyết kinh tế - tai-chinh-chung-khoan-bds
Ảnh 1: giải pháp tài chính thứ nhất (nguồn: internet)

Có thể bạn quan tâm: Xây dựng hệ thống kinh doanh tự động để đạt tự do tài chính bền lâu

Thực hiện giải pháp tài chính bằng kiểm soát chi tiêu tài chính

Giải pháp thứ 2 khi doanh nghiệp của mọi người bắt đầu gặp vấn đề tài chính, đấy là kiểm soát toàn bộ chi tiêu. Tiền hành cắt giảm tối đa mọi loại chi phí tối đa nhất có thể. Tiếp đến, sau khi tiết kiệm được một khoản kha khá, hãy để dành một số tiền ngắn hạn phục vụ cho việc chi trả các cho những việc cần thiết. Tiến hành thực hiện thanh toán các khoản nợ theo mức độ “cấp tốc” từ cao đến thấp.

Cố gắng giải quyết tất cả khoản nợ nằm trong khả năng của bản thân càng nhiều càng tốt, dẹp bớt gánh nặng về tài chính. Mọi người cũng có thể tạm hoãn các khoản nợ lớn hoặc chi phí từ nhà đầu tư,…

Chia nhỏ các đợt thanh toán nợ nần

Trong trường hợp mọi người bắt đầu cảm thấy doanh nghiệp có nguy cơ phá sản, hãy đệ đơn kiến nghị bảo hộ phá sản. Kể từ một 1 năm trước khi thực hiện đệ đơn, đa số các đối tác cho vay đều đã tính toán, phân trước tinh tế của công ty mà mọi người sở hữu, từ đó đưa ra giải pháp chi trả hợp lý. Nhằm đảm bảo rằng, tất cả các chủ nợ đều được thanh toán một phần trong tổng nợ.

2 anh 2 nen chia nho cac khoan thanh toan no nan nguon internet - Một số giải pháp tài chính giúp doanh nghiệp giải quyết kinh tế - tai-chinh-chung-khoan-bds
Ảnh 2: nên chia nhỏ các khoản thanh toán nợ nần (nguồn: internet)

Tất cả là để tránh trường hợp, bạn nhận được một khoản “ưu đãi thanh toán nợ nần” thì lại muốn chi trả ngay vì nhận được một mức giá cực kỳ hấp dẫn. Việc này sẽ dẫn đến một số bất công dành cho các chủ nợ khác, có thể người thì nhận lại chỉ được một tiền so với bàn đầu hoặc chẳng nhận được gì.

Bên cạnh đó, nếu mọi người quyết định vay nợ hoặc cầm cố tài sản cá nhân thì hầu hết các tài sản đều nằm dưới quyền kiểm soát của các chủ nợ. Nhằm đảm bảo bạn giải quyết “vấn đề” giữa đôi bên trước, chứ không bắt đầu kinh doanh mới mà chưa thanh toán xong khoản vay.

Chấp nhận tình hình thực tại

Một khi đã bắt gặp vấn đề tài chính, mọi người tốt nhất nên chấp nhận tình hình khó khăn hiện tại, thắt chặt mọi chi tiêu. Nếu muốn mượn thêm một khoản vay mới thì phải suy tính thật kỹ về việc có thể kiểm soát và giải quyết trong trương lai hay không. Vì nếu câu trả là “không” thì chỉ khiến tình hình ngày càng trở nên nghiêm trọng mà thôi. Công ty khi này sẽ mãi mãi chẳng bao giờ hội phục mà còn dẫn đến nguy cơ phá sản cao hơn.

Đồng thời, nếu thật sự muốn nhận thêm một khoản vay mới thì phải thẳng thắn nói cho chủ nợ biết về tình hình của công ty hiện tại. Vì theo một số quy định của pháp luật, khi bạn bóp méo sự thật, lừa gạt người khác để được mượn nợ và không đảm bảo khả năng chi trả trong tương lai, chắc chắn sẽ phải chịu mức phát không hề dễ chịu tí nào. Và lại còn dẫn đến nhiều rắc rối, tai tiếng khác kéo dành trong một khoảng thời gian dài.

3 anh 3 giai phap tai chinh phu hop cho cong ty nguon internet - Một số giải pháp tài chính giúp doanh nghiệp giải quyết kinh tế - tai-chinh-chung-khoan-bds
Ảnh 3: giải pháp tài chính phù hợp cho công ty (nguồn: internet)

Có thể bạn quan tâm: Quỹ Đầu Tư Mạo Hiểm Là Gì Và Những Điều Bạn Cần Phải Biết

Đừng động vào Quỹ trợ cấp hoặc lương hưu của Công ty

Trên thực tế, Quỹ trợ cấp hoặc luôn hưu của Công ty, đa số đều không cho vay mượn nợ. Trong trường hợp cấp bách, mọi người vẫn cố tình thực hiện việc này thì chắc chắn sẽ phải chịu mức phạt là thêm 15% của tổng số tiền đã vay.

Không chỉ vậy, các quỹ này cũng không đảm bảo theo quy định nên có thể mọi hoạt động rút tiền mặt sẽ bị nghiêm cấm, bạn cũng chịu thêm một mức thuế thu nhập cá nhân dựa trên tổng số tiền đã rút ra, lại còn chịu thêm khoản phạt nếu chi trả không đúng hạn. Tuy nhiên, vẫn có một số quỹ sẽ cho mọi người vay nhưng kém theo những điều kiện như sau:

  • Khi này, số tiền phòng ngừa rủi ro chung sẽ bị cạn kiệt, hao mòn đi rất nhiều.
  • Nếu không thể hoàn thành việc chi trả khoản vay, bạn sẽ phải tiến hành thanh toán nghĩa vụ đóng thuế thu nhập cá nhân như đã bên trên.
  • Bên cạnh đó, phải chịu mức phí phạt bằng 10% đến 25% của khoản nợ.

Bên trên chỉ là một số giải pháp tài chính nên biết nhất, vẫn còn những cách giải quyết, kinh nghiệm khác cho mọi người học đấy, hãy cố gắng tìm hiểu thêm. Mong rằng những chia sẻ bên trên sẽ giúp ích được nhiều. Cảm ơn tất cả quý đọc giả vì đã tham khảo bài viết này.