5 thói quen xấu của người lái tàn phá hệ thống phanh nhanh nhất​

780.000 đ

Hãy dừng 5 thói quen này sớm nhất có thể nếu không muốn hệ thống phanh xe ô tô của bạn bị tàn phá một cách nhanh chóng
Phanh xe là một bộ phận rất quan trọng của ô tô, có vai trò giảm tốc độ và dừng chuyển động của xe. Khi phanh xe hoạt động, một lực sẽ được tạo ra, làm cho các bánh xe dừng lại, chống lại lực quán tính đang làm chiếc xe di chuyển.


5 thói quen xấu của người lái tàn phá hệ thống phanh nhanh nhất













Lạm dụng phanh​

Một số lái xe có thói quen dẫm chân lên bàn đạp phanh liên tục, dẫn đến phanh xe luôn phải chịu một áp lực lớn nên rất nhanh hỏng. Khi lái xe, trừ những lúc khẩn cấp, bạn không nên lạm dụng phanh quá nhiều.
Một số người khác thì lại phanh xe giật cục, không những gây hại cho hệ thống phanh mà còn làm tốn nhiên liệu và những hành khách trên xe dễ bị say xe. Bạn nên quan sát ra xa, ít nhất là 30m, nếu phát hiện chướng ngại vật thì nên giảm tốc độ từ từ bằng cách nới chân ga.​

Lái xe với tốc độ cao rồi phanh gấp​
 
Đây là thói quen của rất nhiều lái xe, đơn giản là vì họ luôn trong tình trạng vội vã hay là vì muốn phong cách lái xe của mình trông thật “ngầu”. Phanh gấp khi bạn đang lái xe với tốc độ cao là kẻ thù của phanh. Việc này dẫn đến phanh xe nhanh bị hao mòn.
Vì vậy, trước khi muốn dừng, hãy giảm tốc độ bằng cách nới lỏng chân ga, để xe tự trôi, rồi từ từ chuyển sang chân phanh.Chở hàng quá tải​
Nếu xe của bạn bị quá tải, phanh xe sẽ phải làm việc rất vất vả để làm giảm tốc độ của chiếc xe. Vì vậy, hãy đảm bảo rằng xe của bạn không phải chở những vật dụng không cần thiết, làm quá tải xe.

Không thay dầu phanh thường xuyên​

 

Dầu phanh (dầu thắng) là chất lỏng rất quan trọng của hệ thống phanh ô tô. Dầu phanh có những tác dụng sau:- Đảm bảo sự truyền lực từ bàn đạp phanh đến các bộ phn của hệ thống phanh một cách chính xác và linh hoạt nhất kể cả ở nhiệt độ cao, ẩm nóng;- Đảm bảo sự bôi trơn tốt cho hệ thống phanh xe- Chống lại sự ăn mòn, oxy hóa, bảo vệ hệ thống phanh xe;- Nâng cao tuổi thọ xe và hệ thống phanh.
Một số lái xe không có thói quen thay dầu phanh định kỳ. Dầu phanh lâu ngày không thay, bị ô nhiễm bởi độ ẩm hoặc bị lẫn nước, sẽ làm khả năng hãm phanh bị cản trở và dẫn đến các hậu quả sau:

- Hệ thống phanh xuống cấp: Phanh xe ít được bôi trơn, khả năng truyền lực kém, dẫn đến phanh không ăn, tiềm ẩn nhiều nguy hiểm khi vận hành xe;- Các chi tiết trong hệ thống phanh bị hỏng: Khi dầu phanh bị ẩm sẽ làm gỉ sét các chi tiết phanh.
Vì vậy, các chủ xe nên thay dầu phanh sau mỗi 2 - 3 năm hoặc 30.000 km. Ngoài ra, khi phát hiện ra các dấu hiệu sau: phanh kém ăn, dầu phanh có màu sắc lạ hoặc tụt xuống mức tối thiểu trong bình dầu, các chi tiết trong hệ thống phanh bị ăn mòn, bạn cũng nên cho xe đi kiểm tra và thay dầu phanh nếu cần.​

Không bảo dưỡng phanh thường xuyên​
Đừng lầm tưởng rằng thay dầu bôi trơn đã là bảo dưỡng phanh định kỳ. Phanh xe ô tô cần được bảo dưỡng đúng lịch để loại bỏ những mảng bám trên bề mặt tiếp xúc, phát hiện lỗi trên hệ thống phanh, tránh nguy cơ má phanh bị kẹt, phanh không hoạt động theo đúng ý người lái.
Chi tiết tin đăng

Địa chỉ : Đường Lê Văn Tám - Thành phố Yên Bái, Thành phố Yên Bái, Yên Bái

Thông tin người đăng
T
Phạm Kim Thu
Bán chuyên | tham gia
085 3522 666 Báo tin hết hiệu lực
Mua hàng an toàn
SachX có trách nhiệm chuyển tải thông tin. Không chịu bất kỳ trách nhiệm nào từ các tin này
  • Các bài đăng có nội dung xấu, không đúng, SachX có quyền từ chối đăng mà không cần phải báo trước!
  • Những thông tin sản phẩm hiển thị trên SachX là thông tin từ người dùng cung cấp. Khách hàng đăng tin trên SachX phải tự chịu trách nhiệm về nội dung, tính xác thực của tin đăng, SachX không chịu trách nhiệm và không bảo đảm về tính chính xác của thông tin được đăng. Đồng thời, không chịu bất cứ trách nhiệm pháp lý hoặc bồi thường thiệt hại nào về việc mất mát hay hư hỏng đối với những hàng hóa được đề cập đến trong tất cả các giao dịch trên SachX
  • Nếu xảy ra bất kỳ khiếu nại, tranh chấp nào giữa khách hàng thì khách hàng đó sẽ phải chủ động giải quyết, dàn xếp với người có chủ quyền liên quan đó, và tự chịu trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại
Kiểm tra thông tin kỹ sản phẩm
  • Hỏi ý kiến người quen rành về sản phẩm
  • Thận trọng với sản phẩm có giá rẻ so với thị trường
  • Kiểm tra hàng hóa cẩn thận, đặc biệt khi mua hàng cũ, đã qua sử dụng
  • Khi mua hàng mới, đặc biệt là hàng hiệu, giá trị cao, cần mua tại cửa hàng, có địa chỉ, biển hiệu rõ ràng.
Tìm hiểu thông tin bán hàng từ người bán
  • Phương thức thanh toán, giao hàng
  • Chính sách đổi trả hàng
  • Điều kiện bảo hành / hoàn tiền (nếu có)
Chọn phương thức giao dịch an toàn
  • KHÔNG chuyển tiền trước khi nhận hàng
  • KHÔNG nên đặt niềm tin ngay với những người bán hàng khi chỉ cung cấp họ tên, số chứng minh nhân dân, và số tài khoản của họ qua điện thoại, email…
  • NÊN giao dịch trực tiếp và từ 2 người trở lên
  • NÊN đi chung với người có hiểu biết sản phẩm cần mua
Lưu thông tin giao dịch đầy đủ
  • Lưu giữ thông tin hóa đơn, các chứng từ giao dịch để tiện việc đối chiếu / đối chứng sau này (nếu có)
An toàn mùa dịch Covid-19
  • Bạn nhớ làm theo khuyến cáo 5k của Bộ Y Tế: “Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập trung – Khai báo y tế” để đảm bảo an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng nhé!